View : 1945 Download: 0

한국에 거주하는 베트남 결혼이주여성의 성공적 경제활동 참여를 위한 연구

Title
한국에 거주하는 베트남 결혼이주여성의 성공적 경제활동 참여를 위한 연구
Authors
Dang, Nguyen Thuy Duong
Issue Date
2013
Department/Major
대학원 동아시아학연구협동과정
Publisher
이화여자대학교 대학원
Degree
Master
Advisors
함인희
Abstract
한국이 다문화 사회로 접어들면서 국내 결혼 양상이 많이 달라지고 있다. 전체 결혼 건수 중 국제결혼이 양적으로 늘어나고 있다. 특히 한국인 남성과 외국인 여성의 결혼은 한 동안 급격히 늘어나다가 2005년 이후 안정세를 보인다. 한국 통계청이 밝힌 국제결혼 사례 중에서 한국인 남성이 베트남 여성과 결혼한 사례는 2006년에 급격히 증가했으며 그 이후에 베트남 결혼이주여성의 수는 항상 많은 것으로 나왔다. 베트남 결혼이주여성이 양적으로 늘어나고 있기 때문에 이들이 한국 사회에 미치는 영향을 결코 무시할 수 없다. 따라서 베트남 결혼이주여성을 대상으로 하는 연구가 필요하다. 연구자는 베트남인으로서 베트남 결혼이주여성의 목소리를 대신하고자 하는 바램에서 본 연구를 시작하게 되었다. “한국에 거주하는 베트남 결혼이주여성의 성공적 경제활동 참여를 위한 연구”를 진행하고자 한다. 이 논문을 통하여 이주 전후의 실제 생활 및 사회적 환경이 베트남 결혼이주여성의 경제활동 참여에 어떠한 영향을 주는지 밝히고자 한다. 또한 베트남 결혼이주여성의 성공적 경제활동 참여를 밝힘으로 현재 한국에 거주하는 많은 베트남 결혼이주여성들을 정신적으로나마 격려하고자 한다. 한편 베트남 결혼이주여성은 베트남의 고유문화 및 특성을 잘 활용하여 아내의 역할, 어머니의 역할에서 사회적 여성의 역할까지 잘 해낼 수 있다는 이미지를 한국 사회에 알리고자 한다. 또한 한국을 비롯한 다른 나라에 거주하는 베트남 결혼이주여성에 대한 긍정적·적극적인 이미지를 보다 더 뚜렷하게 그려보고자 한다. 이러한 목적을 가지고 연구자는 다음과 같은 연구문제를 설정하였다. 첫째, 각 연구참여자가 이주 이전에 어떤 개인적 환경과 사회적 조건에 놓여 있는지 알아보면서 이러한 환경과 조건은 이주 이후 베트남 여성의 삶에 영향을 주는지, 이들의 적응과 정착과정에 영향을 주는지 파악하고자 한다. 더불어 한국으로 결혼이주 결정을 할 때 이들의 이주 이전에 살았던 환경 및 생활은 어떤 역할을 하는지 살펴보려고 한다. 둘째, 연구 참여자의 한국생활 특징을 파악함으로 이들의 기존 특성·의지와 결합하여 한국에서 경제활동에 참여하고 싶은 이유를 밝히고자 한다. 경제활동에 참여하려는 이유의 출발점이 어디에 있는가 찾으려고 한다. 셋째, 경제활동 참여 과정에서 연구 참여자들은 본인이 처하는 환경에서 무슨 어려움이나 장애를 겪었고 또한 어떠한 지원을 받았는지 알아보고자 한다. 이를 통해서 베트남 결혼이주여성의 경제활동 참여에 영향을 주는 요소를 모색하고 분석할 것이다. 마지막으로 연구 참여자의 경제활동 참여 경험을 통해서 성공모델의 기준을 제시하려고 한다. 성공사례 참여자가 성공할 때까지 지나온 과정을 분석함으로 이들의 특징을 구성해 나가고자 한다. 본 연구를 진행하기 위해서 연구자는 베트남 결혼이주여성 9명과 심층면접을 하였다. 베트남 결혼이주여성들과 최대한 많은 이야기를 듣고 반영하려는 생각 때문이었다. 9명의 베트남 결혼이주여성들은 각각 생산직·사무직·자영업·서비스업 등과 같은 다양한 영역에 종사하는 여성들이다. 이들을 대상으로 연구하는 본 논문은 5장으로 구성되었다. I 장에서는 연구에 대한 문제제기 및 연구목적, 연구방법을 소개하고 연구에 참여한 베트남 결혼이주여성의 특징을 밝힌다. 그 다음 본격적 연구에 들어가기 전에 반드시 알아두어야 한 사실을 II 장 ‘ 연구배경’에 담는다. 한국에서 결혼이주여성에 대한 연구들을 분야별로 정리하고 베트남 결혼이주여성을 대상으로 하는 연구를 살펴본다. 또한 한국에 거주하고 있는 결혼 이주여성의 경제활동 참여 지원 정책 현황 및 결혼이주여성의 경제활동참여 현황이 어떠한지를 정리한다. 같은 장에서 또한 베트남에서 국제결혼실태를 살펴보고 이에 대한 베트남 사회의 반응이 어떤지를 밝히며 베트남 현지에서 여성의 경제활동 역할이 어떻게 인식되는지를 소개한다. III 장 ‘베트남 결혼이주여성의 경제활동 참여에 영향 주는 요소’에는 심층면접을 통해 알아낸 각종 요소들을 ‘개인적 요소’, ‘가족적 요소’ 및 ‘사회적 요소’로 분류하여 분석한다. 이러한 요소들이 베트남 결혼이주여성의 경제활동 참여에 미치는 영향이 어느 정도 되는 점도 찾아보고자 한다. 베트남 결혼이주여성과 이야기를 하면서 이들은 어떤 환경에서 성장했고 어떤 과정을 거쳐 이 자리에 왔는지 파악함으로 IV 장에서 “베트남 결혼이주여성의 성공적 경제활동 참여”를 구성하도록 하였다. 이들이 성공에 이르는 과정을 소개하고 경제활동에 성공적으로 참여한 사례의 특징을 파악해서 이 연구에서 부각시킨다. 마지막 V 장에는 본 연구의 주요 내용을 종합적으로 정리하면서 결혼이주여성의 경제활동을 활성화할 수 있는 제안을 한다. 또한 본 연구에서 다루지 못한 점과 한계점을 지적하여 향후 과제로 남겨두기로 한다. ;Cùng với những bước tiến tới xã hội Đa văn hóa, mô hình hôn nhân tại Hàn Quốc cũng đang có nhiều biển đổi. Số cuộc hôn nhân quốc tế ngày càng tăng, đặc biệt là hôn nhân giữa nam giới Hàn Quốc và phụ nữ nước ngoài. Số cuộc hôn nhân quốc tế đã tăng lên đỉnh điểm vào năm 2005, sau đó giảm dần và đi vào ổn định. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Hàn Quốc, số phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn đã tăng vọt vào năm 2006 và kể từ đó số phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn luôn chiếm tỉ lệ cao trong số các quốc gia có phụ nữ lấy chồng Hàn. Chính bởi số phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn luôn chiếm số lượng lớn nên chúng ta không thể bỏ qua ảnh hưởng của họ tới xã hội Hàn Quốc. Do đó, việc tiến hành nghiên cứu lấy đối tượng là phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn là thực sự cần thiết. Với tư cách là người Việt Nam, tác giả đã quyết định thực hiện nghiên cứu này để nói lên tiếng nói của những phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn và đang sinh sống tại Hàn Quốc. Qua nghiên cứu mang chủ đề: "Nghiên cứu về sự thành công trong tham gia hoạt động kinh tế của các cô dâu Việt Nam ở Hàn Quốc", tác giả muốn làm rõ cuộc sống và hoàn cảnh xã hội trước và sau khi các cô dâu Việt sang Hàn có ảnh hưởng như thế nào tới việc tham gia hoạt động kinh tế của họ. Đồng thời, bằng việc đưa ra mô hình tham gia hoạt động kinh tế thành công, tác giả hy vọng có thể động viên tinh thần của các cô dâu Việt Nam tại Hàn và đưa đến xã hội Hàn Quốc hình ảnh về người phụ nữ Việt Nam có thể làm tốt cả vai trò phụ nữ trong gia đình lẫn vai trò ngoài xã hội. Hơn nữa, tác giả mong có thể tạo được hình ảnh tích cực hơn về phụ nữ Việt lấy chồng nước ngoài trong dư luận tại Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả muốn đi sâu vào một số vấn đề sau. Một, tìm hiểu xem đối tượng nghiên cứu đã ở trong môi trường và điều kiện xã hội nào trước kết hôn di trú đồng thời môi trường và điều kiện xã hội đó có ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của đối tượng nghiên cứu không. Hơn nữa tìm ra đặc trưng và vai trò của môi trường và điều kiện xã hội đó dẫn tới quyết định di trú của đối tượng nghiên cứu. Hai, tìm hiểu đặc trưng sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu để xem yếu tố này và ý chí của đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến lý do họ muốn tham gia hoạt động kinh tế như thế nào. Nói cách khác, tìm xuất phát điểm của lý do muốn tham gia hoạt động kinh tế của đối tượng nghiên cứu. Ba, tìm hiểu trong quá trình tham gia hoạt động kinh tế, đối tượng nghiên cứu gặp phải những khó khăn, trở ngại gì, được nhận những hỗ trợ, giúp đỡ nào. Từ đó đưa ra và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tham gia hoạt động kinh tế của đối tượng nghiên cứu. Cuối cùng tác giả muốn đưa ra mô hình thành công của các cô dâu Việt trong tham gia hoạt động kinh tế từ chính kinh nghiệm của họ. Đồng thời đưa ra những đặc điểm của mẫu hình thành công trong tham gia hoạt động kinh tế. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã áp dụng phương thức phỏng vấn sâu với 9 cô dâu Việt Nam đang sinh sống tại Hàn Quốc. Bởi đây là phương thức để các cô dâu có thể thể hiện rõ nhất cuộc sống và hoàn cảnh của bản thân. 9 cô dâu Việt tham gia nghiên cứu hiện đang làm việc ở các ngành nghề khác nhau và đa dạng như: sản xuất, văn phòng, kinh doanh, dịch vụ v.v... Lấy đối tượng nghiên cứu như trên, nghiên cứu này được chia làm 5 phần. Chương I bao gồm đặt vấn đề, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Chương II đưa ra những thông tin cơ bản liên quan đến nghiên cứu này. Chương này bao gồm phần lịch sử nghiên cứu ở Hàn Quốc và ở Việt Nam. Tác giả tổng kết và tóm lược những nghiên cứu ở Hàn Quốc lấy đối tượng nghiên cứu là cô dâu Việt nam và chính sách hỗ trợ của Hàn Quốc để giúp các cô dâu có thể hoạt động kinh tế cũng như tình hình tham gia kinh tế của các cô dâu Việt Nam ở Hàn Quốc. Cũng trong chương này tác giả đưa ra thực trạng kết hôn quốc tế tại Việt Nam cũng như phản ứng của dư luận với hiện tượng này và vai trò tham gia kinh tế của phụ nữ Việt nam nói chung. Ở chương 3 phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tham gia kinh tế của các cô dâu Việt Nam ở Hàn Quốc với 3 mục lớn: các yếu tố cá nhân, các yếu tố gia đình và các yếu tố xã hội. Thông qua lời kể của các cô dâu, tác giả tìm hiểu xem các cô dâu đã đứng lên từ hòan cảnh nào và để đến được vị trí hiện nay các cô dâu đã trải qua những biến cố nào. Từ đó đưa ra quá trình dẫn dến thành công của các cô dâu và đặc điểm của mẫu hình thành công. Nội dung này được đưa vào chương 4. Chương 5 và cũng là chương cuối, tác giả tổng kết toàn bộ nội dung nghiên cứu, đưa ra những ưu nhược điểm của nghiên cứu và đưa ra phương án để có thể giúp các cô dâu có thể tham gia tốt hoạt động kinh tế ở Hàn Quốc. ;The development towards a multicultural society comes with many changes in the marriage model in South Korea. The number of interracial marriages has been increasing remarkably, especially between Korean men and foreign women. This trend peaked in 2005 and has since been gradually declining and reached a stable pace. According to the Korean General Department of Statistics, the number of Vietnamese women getting married to Korean men rocketed in 2006 and since then it has been a high ratio of number of women coming from Vietnam compared to that fromother countries’. Due to this high ratio of marriage immigrant Vietnamese women, it is undeniable that they do have influences on South Korean society. Therefore, it is essential to carry out a study on Vietnamese women married to Korean men. From the author’s perspective as a Vietnamese, this study is meant to help Vietnamese women getting married and residing in Korea to speak their mind. In this study on "the success of Vietnamese brides’ involvement in economic activities in South Korea", the influences of Vietnamese brides’ social background on their economic activities would be clarified. Furthermore, the role models analyzedin the study are expected to motivate many other Vietnamese women living in Korea and also provide a true perception of Vietnamese brides being capable of totally fulfilling both of their family and social responsibilities. And hopefully, the study would present a positive and realistic image of Vietnamese immigrant women in South Korean society. Within the scope of this study, the following research points would be covered. Firstly, how the social background and environment prior to immigrant marriage affect the current life. What are the roles and characteristics of the social background leading to immigration marriage decisions. Secondly, to find out how individual life habits and willingness affectthe decision to get involved in economic activities. In other words, this is to track the original reasons for the urge to join in economic activities. Thirdly, to research the difficulties encountered and support received in doing economic activities in order to analyze related influential factors. And last but not least, to present the role models of successful Vietnamese brides based on their own experiences and also summarize the characteristics of these role models. The methodology includes in-depth interviews with nine (09) Vietnamese brides residing in South Korea, which is believed to get the most sufficient input. The nine Vietnamese wives are currently working in different fields such as: production, clerical work, business, service, etc. The study is divided into five Chapters. The first Chapter clarifies the study subject, objectives, methodology and characteristics of research participants. Chapter II provides basic information related to the study subject including historical researches in both South Korea and Vietnam on Vietnamese brides, the Korean policies supporting Vietnamese brides in economic activityparticipation and the overall situation. Also featured in this chapter is the current status of interracial marriage in Vietnam as well as the public’s feedback to this matter and the roles of women in the economy in general. Chapter 3 analyses influential factors in the involvement of Vietnamese immigrant women in economic activities in Korea. These factors are divided into individual, family and social ones. In Chapter 4, the detailed input from the nine Vietnamese brides via in-depth interviews tells stories on their backgrounds, their efforts and also all of the obstacles encountered so far to the present. All would then be analyzed to verify the role models and their characteristics. The final Chapter is dedicated to the summary of the study with pros and cons of the study and proposed suggestions to hopefully help Vietnamese brides in Korea get success in their economic activities.
Fulltext
Show the fulltext
Appears in Collections:
일반대학원 > 동아시아학연구협동과정 > Theses_Master
Files in This Item:
There are no files associated with this item.
Export
RIS (EndNote)
XLS (Excel)
XML


qrcode

BROWSE