View : 1050 Download: 0

베트남 결혼이주여성의 선택과 임파워링(empowering)과정에 관한 연구

Title
베트남 결혼이주여성의 선택과 임파워링(empowering)과정에 관한 연구
Other Titles
A Study on Choice and Empowering process of Vietnamese transnational marriage migration women
Authors
Bui, Thi Thu Hien
Issue Date
2012
Department/Major
대학원 여성학과
Publisher
이화여자대학교 대학원
Degree
Master
Advisors
이재경
Abstract
본 연구의 목적은 한국에 거주하고 있는 베트남 결혼이주여성들의 선택과 임파워링 과정을 파악하는 것이다. 이를 위해 우선, 베트남 결혼이주여성들이 베트남에 있을 때 어떤 가정환경에서 자랐는지 살펴보고, 한국으로 결혼이주를 한 이후에 생활을 하면서 겪은 갈등이나 경험들에 따라 그들의 행위전략과 임파워링 과정이 어떻게 변화하는지, 시집과의 관계가 베트남 결혼이주여성의 행위전략과 임파워링 과정에 미치는 영향은 어떠한지 분석하고자 한다. 지금까지 많은 연구들은 베트남 결혼이주여성들의 국제결혼 동기를 경제적인 요소로만 설명해왔는데, 이것으로는 베트남 이주여성의 문제들을 해결할 수 없다. 본 연구에서 이주여성의 국제결혼 결정 요인들을 살펴본 결과 다른 요인들보다 여성 개인의 욕망 등과 같은 개인적 성취나 욕구충족이 근본적인 요인으로 작용했음을 확인할 수 있었다. 따라서 이주여성의 결혼 이유를 단지 경제적인 것으로 국한 시키는 데는 한계가 있다. 뿐만 아니라 결혼이주여성에 대한 기존의 논의는 이에 대한 정책적인 해결방안으로 단순히 이주여성들이 한국사회에 잘 적응할 수 있는가에 대해서만 초점을 맞추고 있으며, 이들의 출신국가 문화 혹은 결혼 동기를 간과하고 있다. 본 연구에서는 서울시에 거주하고 있는 베트남 국제결혼이주여성 15명을 대상으로 심층면접을 진행하였다. 수집된 자료는 연구문제에 따라 분석을 하였다. 본 연구를 요약하면 다음과 같다. 첫째, 연구참여자들이 결혼이주를 하게 된 동기와 경로에는 차이가 있지만 그들이 공통적으로 선택한 것이 국제결혼이라는 점에서는 동일하다. 그들이 국제 결혼생활을 하면서 겪은 어려움이나 갈등에 대처하고 극복하는 각자의 경험에는 차이가 존재한다. 이에 본 연구는 주어진 환경 속에서 결혼이주여성의 행위전략이 어떤 의미를 가지고 있으며, 아직 많이 드러나지 못한 그들의 행위전략은 어떠한지 인터뷰를 통해 재현하고자 한다. 둘째, 베트남 결혼이주여성들은 베트남 문화권에서 태어나고 자랐다. 그렇기 때문에 그들이 지니고 있는 ‘베트남여성 정체성’은 한국여성과 차이가 있으며, 베트남여성만이 가진 특징들이 있다. ‘베트남여성 정체성’을 가진 그들이 한국에 와서 자기의 정체성을 잃어버린 것이 아니라 오히려 한국과 베트남에서의 생활을 잘 조합하여 초국적이고 새로운 정체성을 만들어 내고 있다. 이주여성들을 인터뷰하면서 그들이 이주해 온 새로운 공간에서 그들의 정체성이 어떻게 재형성되었는지 등을 살펴보고자 한다. 셋째, 지금까지 많은 연구에서 베트남 국제결혼이주여성들은 피해자로만 여겨져 왔다. 이와 달리, 본 연구에서는 이주여성들의 경험을 분석하면서 그들이 한국에서 생활하면서 시댁 또는 남편과 협상하거나 경제적으로 독립을 함으로써 임파워링하는 과정에 초점을 맞추고자 한다. 마지막으로 결혼이주여성들이 한국에서 가족과 함께 더 나은 생활을 하기 위해 가지고 있는 전략과 희망은 먼저 아이를 잘 키우는 것, 가족이 행복하게 사는 것 등으로 나타나고 있으며 이를 실현하기 위해 현재 무엇보다 한국어를 열심히 배우는 것, 경제활동에 참여하는 것 등을 행하고 있다. 본 연구는 베트남 결혼이주여성들의 삶의 경험을 통해 갈등요소 및 행위전략을 살펴봄으로써 그들의 지위향상과 임파워링 과정이 어떻게 변화하는지에 초점을 맞추어 분석을 하였다. 이는 아직까지 많이 다루어지지 못했던 내용들이라 생각한다. 앞으로 한국에서 더 효과적이고 더 실용적인 다문화가족정책을 연구하고 실행하는 데 조그마한 도움이 되고자 이 연구를 하였다.;The purpose of this study is to investigate the life and empowering process of Vietnamese women who marry Korean men and are currently living in Korea. Through this research, I hope to explore two points: first, how these women lived before coming to Korea; second, what difficulties have they encountered in their life in Korea and how they cope with them. Through each person’s experiences, differences can be found in their relationships with husbands’ family members or their ways in dealing with difficulties and empowering process in Korea. Specifically, this research seeks to analyze the influence of the relationship between Vietnamese women with their husbands’ family members in this mentioned process. In my opinion, in explaining the choice of international marriages, economic factor will not be adequate in solving problems rooted in Vietnamese-Korean families. This study thus considers the wish for self-achieve and self-satisfaction as fundamental elements affecting Vietnamese women’s choice. As a result, policies which only emphasize on adapting these women to life in Korea will likely to overlook or disregard cultural elements as well as their purposes of marriage. This study is done by conducting in-depth interviews with 15 Vietnamese women who got married to Korean men and are currently living in Seoul. The content of these interviews is analyzed according to problems set out by the study in the first place, which can be summarized as below. First, Vietnamese women in this study have the same choice of international marriage despite how they arrived to Korea. The circumstances of their husbands’ families may be similar or different, and so are the difficulties they encounter and their experiences in overcoming them. Therefore, with these interviews, I hope to examine their actions's significance and some information hardly known about women involving in international marriages through their own stories. Second, since those women were born and brought up in Vietnam, inside them are Vietnamese women’s identity, which has distinguished them from Korean women. This Vietnamese identity is deeply grained in them and when coming to Korea, they do not lose this identity but create new one by combining it successfully with Korean one. Through the interviews, I also hope to see how this Vietnamese identity is recreated in the land which these women choose for their new life. Third, until now, there have been a lot of researches on Vietnamese women in international marriages with Korean men, portraying them as victims or of inferior social status. However, through sharing their living experiences in Korea, I focus on the process of empowerment through their economically self-reliant efforts and agreement with husbands’ families. Last, I found their hopes and future plans for a happy family and good teaching for their childrens. In so doing, they have made effort to learn Korean and actively participate in economic activities. In short, this study is conducted to understand the process of solving difficulties and empowering process in families as well as in society through presenting experiences of Vietnamese women who choose to marry Korean men. With this study, I hope to contribute new insights to more effective and practical researches as well as policy implementation process for multi-cultural families in Korea.;Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu về cuộc sống cũng như quá trình nâng cao địa vị của những phụ nữ Việt Nam kết hôn với đàn ông Hàn Quốc hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Qua nghiên cứu này, thứ nhất nhằm mục đích tìm hiểu về hoàn cảnh của họ trước khi sang Hàn Quốc; thứ hai sau khi sang Hàn Quốc thông qua diện kết hôn quốc tế họ đã gặp phải những khó khăn gì trong cuộc sống và họ đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào. Thông qua kinh nghiệm của từng người ta sẽ thấy được sự khác biệt về mối quan hệ giữa họ với gia đình hay quá trình giải quyết những khó khăn và quá trình nâng cao địa vị của họ tại Hàn Quốc. Ngoài ra nghiên cứu này còn phân tích sự ảnh hưởng của mối quan hệ với nhà chồng tới quá trình giải quyết những khó khăn và quá trình nâng cao địa vị của những phụ nữ Việt Nam. Theo tôi, nếu chỉ giải thích việc lựa chọn kết hôn quốc tế là vì yếu tố kinh tế thì không thể giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong gia đình Việt Nam – Hàn Quốc. Nghiên cứu này coi yếu tố mong muốn phát triển bản thân cũng như sự thỏa mãn yêu cầu cá nhân là yếu tố căn bản ảnh hướng đến quyết định lựa chọn hôn nhân quốc tế của người phụ nữ Việt Nam, do đó nếu chỉ nhìn vào lí do kinh tế để đánh giá thì vẫn tồn tại hạn chế. Hơn nữa việc đưa ra những chính sách nhằm giải quyết các vấn đề chỉ tập trung vào việc giúp những người phụ nữ đó thích ứng với cuộc sống xã hội Hàn Quốc thì sẽ bỏ qua hay không coi trọng những yếu tố liên quan đến văn hóa của đất nước và mục đích kết hôn của họ. Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp phỏng vấn sâu với 15 đối tượng là phụ nữ Việt Nam kết hôn với đàn ông Hàn Quốc hiện đang sống tại thủ đô Seoul. Nội dung phỏng vấn đã được phân tích theo những vấn đề nghiên cứu này đặt ra. Nghiên cứu này có thể được tóm lược như sau. Thứ nhất, những phụ nữ Việt Nam trong nghiên cứu này đều có sự lựa chọn cuối cùng giống nhau là kết hôn quốc tế mặc dù họ đến Hàn Quốc dưới bất kỳ hình thức nào. Hoàn cảnh gia đình nhà chồng của họ có thể tương tự hay khác nhau nhưng những khó khăn mà những người phụ nữ đó khi sang làm dâu tại Hàn Quốc gặp phải và những kinh nghiệm có được khi khắc phục những khó khăn hay bất đồng đó sẽ có những đặc điểm riêng biệt. Vì vậy thông qua nội dung phỏng vấn của nghiên cứu này, tôi tìm hiểu ý nghĩa những hành động của họ đồng thời những điều chưa được biết đến về phụ nữ kết hôn quốc tế sẽ được tái hiện qua chính câu chuyện của họ. Thứ hai, những phụ nữ này được sinh ra và lớn lên tại Việt nam nên họ có trong mình “bản sắc của người phụ nữ Việt Nam” và điều này cho thấy họ có những đặc điểm khác với phụ nữ Hàn Quốc, những đặc điểm chỉ có phụ nữ Việt Nam mới có được. “Bản sắc của người phụ nữ Việt Nam” là cái đã thấm sâu vào trong người họ và khi đến Hàn Quốc họ không đánh mất bản sắn đó mà tạo nên một bản sắc mới kết hợp hài hòa cả Việt Nam và Hàn Quốc. Thông qua những cuộc phỏng vấn, tôi mong muốn tìm hiểu xem bản sắc của những người phụ nữ Việt Nam kết hôn quốc tế đã được tái hình thành như thế nào trên mảnh đất họ lựa chọn cho cuộc sống mới. Thứ ba, cho đến giờ có rất nhiều những nghiên cứu viết về phụ nữ Việt Nam kết hôn quốc tế tại Hàn Quốc với tư cách là những nạn nhân hay thành phần yếu thế trong xã hội. Nhưng qua những chia sẻ về kinh nghiện sống tại Hàn Quốc của họ trong nghiên cứu này, tôi tập trung vào quá trình nâng cao địa vị thông qua việc tự lập về kinh tế và sự hòa hợp với chồng và gia đình nhà chồng. Cuối cùng, tôi quan sát thấy được rằng họ có những hy vọng cũng như những kế hoạch của trong tương lai nhằm có được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đời sống sinh hoạt thoải mái hơn tại Hàn Quốc. Hy vọng của họ chỉ đơn thuần là nuôi dạy con cái tốt và có một gia đình hạnh phúc, và để thực hiện hy vọng đó họ đang cố gắng từng ngày để học tiếng Hàn thật tốt và tham gia hoạt động kinh tế khi có thể. Tóm lại nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu về quá trình giải quyết những khó khăn và quá trình nâng cao địa vị trong gia đình cũng như ngoài xã hội thông qua kinh nghiệm của những phụ nữ Việt Nam lựa chọn kết hôn quốc tế với đàn ông Hàn Quốc. Với nghiên cứu này, tôi mong rằng những phát hiện mới mẻ sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu và thực thi chính sách dành cho gia đình Đa văn hóa tại Hàn Quốc hiệu quả và thiết thực hơn.
Fulltext
Show the fulltext
Appears in Collections:
일반대학원 > 여성학과 > Theses_Master
Files in This Item:
There are no files associated with this item.
Export
RIS (EndNote)
XLS (Excel)
XML


qrcode

BROWSE